TECHNICAL ASSISTANCE
Climate-Resilient Urban Infrastructure (CRUIV) project
Project Summary
The project “Climate-Resilient Urban Infrastructure” (CRUIV) supports 5 cities in 4 provinces in north-central Vietnam including Phat Diem (Ninh Binh), Ngoc Lac (Thanh Hoa), Hoang Mai (Nghe An), Thach Ha and Huong Khe (Ha Tinh) to strengthen their infrastructures and enhance their capacities of adaptation to the potential effects of climate change.
The Project composes of 2 components: infrastructure investment and technical assistance (TA)
Project Implementation Period: 2021 – 2025.
Project Costs: €127,602,291 (of which 122,602,291€ of AFD loan and 5 M€ of EU grant) (~VND 2,940 billion)
Project Owners:
- Phat Diem (Ninh Binh province): Ninh Binh Provincial Construction Investment Project Management Unit of civil and industrial works;
- Ngoc Lac (Thanh Hoa province): People's Committee of Ngoc Lac district
- Hoang Mai (Nghe An province): People's Committee of Hoang Mai
- Thach Ha (Ha Tinh province): People's Committee of Thach Ha district Huong Khe (Ha Tinh province): People's Committee of Huong Khe district
Project components:
The project is designed to leave a large autonomy to each district regarding infrastructure investments implementation, following the Vietnamese government policy toward decentralization, pooling the technical assistance supporting the five of them to handle their project owner responsibility and to organize a common capacity building program benefiting to the maximum of staffs.
NOTE: The following text is copied from the CREDIT FACILITY AGREEMENT CVN 1197 01 N. The translation were also copied from the Vietnamese version of the above-mentioned agreement, we did not do the translation.
Lưu ý: Phần sau đây được copy từ Hợp đồng vay tín dụng của Dự án, bản dịch cũng được trích nguyên văn từ Hợp đồng vay tín dụng. Chúng tôi không phải là người dịch của bản dịch này.
Project Description
Schedule 2 - Project Description
Objective
The project aims at improving the livelihood conditions and mitigating the climate change impacts in five secondary towns of North-Central Vietnam, heads of districts chosen by the four concerned provinces taking into account their economic position. Namely, from North to South, they are Phat Diem town in Ninh Binh province, Ngoc Lac town in Thanh Hoa province, Hoang Mai town in Nghe An province, and Thach Ha and Huong Khc towns in Ha Tinh province.
The main objective ỈS to develop urban infrastructures that will prevent flood risk and promote the adaptation of local communities to adverse climate change effects. These five towns share a common challenge related to flood risk exposure and have identified useful investments to reduce flood impacts including i) hydraulic works (drainage network, bank enhancement, dikes ...), ii) roads infrastructure to ease rescue service delivery and inhabitants evacuation in case of extreme hydrological event, and iii) sewerage system (sewage network and treatment plant) in order to reduce health consequences (following limitation of individual sanitation device) during flood episodes.
Specific objectives of the project are to contribute to investments, and to support decentralized technical services to enhance their capacity for project management and to provide training related to flood risk prevention and sewerage system management.
Project description
The project is designed to leave a large autonomy to each district regarding infrastructure investments implementation, following the Vietnamese government policy toward decentralization, pooling the technical assistance supporting the five of them to handle their project owner responsibility and to organize a common capacity building program benefiting to the maximum of staffs.
Infrastructure component
- funded by loan
The project is based on the sanitation, economic development and transportation master plan of the five targeted towns. It includes:
Improvement of flood risk prevention infrastructure (drainage network, protection dikes, eventually buffer tanks, ...) to reduce and slow-down floods;
Roads improvement contributing to drainage and/or containing floods but also to ease the evacuation and the rescue delivery to flooded area, in case of flood event. Such roads may also maintain mobility in case of long lasting flood and consequently to contribute to economic and social resilience for these towns;
Creation of sewage collection network and treatment plant in each of the 5 towns. Lagooning process, easier to manage, will be preferred;
As a second priority, some activities for water supply or solid waste systems improvement may be included for one or two towns (Phat Diem and Ngoc Lac).
Investment implementation will be managed independently by each province and district, which will delegate to a Project Management Unit (PMU), at provincial or district level, the technical and financial management. Each PMU will be responsible of an advance account to cover the project expenses (for AFD loans and counterparts funds) and will have to report to Ministry of Finance (MoF), Ministry of Planning and Investment (MPI) and to AFD and the Final Beneficiaries, through the centralized technical assistance, in charge of consolidating the whole project information (financed by this EU delegated grant).
A set of template documents for bidding process and contracts will be designed at the project level. The bidding process will be national, the amount and the technicity being below the international standard. The use of such template documents having received AFD no-objection, will lead to alleviate the noobjection process on the basis of draft contracts and a summary of the bidding process, just at the last step of the contractualization. This simplified process should improve the project efficiency considering the foreseen number of contracts to be signed.
The use of advance accounts for each district will be tied by an annual audit, condition of the whole accounting documentation used for the project implementation. This audit will also cover the bidding process.
Audit modalities will be similar to the technical assistance through a single contract covering the five districts and charged on the loan funds.
Component “technical assistance”
- funded by grant funds
The technical assistance will be dedicated to:
Support the project implementation through the enhancement of the five PMU of the five participating districts. The dispositive guarantees the general coherence of the project ensuring that implementing modalities and processes are similar in the whole project area in compliance with the AFD’s requirements: financial management, bidding process, monitoring and evaluation, reporting to central government and donor, both technically and socio- environmentally quality control,
Capacity building focusing on two relevant themes in the five districts: flood risk prevention (including hydrology, hydraulic, vulnerability, risk mapping) and sewerage system operation and management.
The technical assistance will be in charge of designing a communication and visibility plan for the project, according to the needs linked with the European Union funds and in accordance with the Implementing agencies’ needs, toward the beneficiaries, the provincial and the national authorities.
Commune technical assistance will provide an opportunity to pool some activities such as operating manual for the project, training regarding financial management of the project and bidding process, technical training on flood risk prevention and sewerage system operation, ... and to share experiences among the five districts and event broadly.
The dispositive, funded by EU funds, will include a permanent team of (1) a coordination pool (international TA on a full time basis assisted by admin staff) and (li) five national experts based in each district on a full time basis to support the PMUs. These basic pools will be completed by a team of experts, mobilized on short term missions to answer specific requests expressed by each district about administrative or technical topics.
Thach Ha district will handle the administrative management of the TA contract and will report to a steering committee gathering the four other districts. Each district will report for 20% of the total disbursed funds allocated to the TA contract, based on data provided by Thach Ha district. The funds will be disbursed through direct payment to the contractor (or refinancing if necessary).
Audit modalities will be similar to the technical assistance through a single contract covering the five districts and charged on the loan funds.
Mô tả dự án
PHỤ LỤC 2 – MÔ TẢ DỰ ÁN
Mục tiêu
Dự án nhằm cải thiện các điều kiện sinh kế và giảm thiểu tác động của biến đổi khí hậu ở 5 huyện thuộc khu vực Bắc Trung Bộ, Việt Nam, được bốn tỉnh liên quan lựa chọn có tính đến vị thế kinh tế của các huyện. Cụ thể, từ Bắc vào Nam, là huyện Phát Diệm thuộc tỉnh Ninh Bình, huyện Ngọc Lặc thuộc tỉnh Thanh Hóa, thị xã Hoàng Mai ở tỉnh Nghệ An, và huyện Thạch Hà và Hương Khê ở tỉnh Hà Tĩnh.
Mục tiêu chính là phát triển kết cấu hạ tầng đô thị, ngăn ngừa rủi ro lũ lụt và cải thiện khả năng thích ứng của cộng đồng địa phương trước các tác động tiêu cực của biến đổi khí hậu. Năm đô thị này có chung một thách thức trước rủi ro lũ lụt và đã xác định các khoản đầu tư hữu ích để giảm tác động lũ lụt bao gồm i) công trình thủy lợi (mạng lưới thoát nước, gia cố đê kè…) kết cấu hạ tầng đường bộ để tạo thuận lợi cho cứu hộ cứu nạn người dân trong trường hợp xảy ra sự kiện thủy văn cực đoan, và iii) hệ thống thoát nước (mạng lưới nước thải và nhà máy xử lý) để giảm hệ quả lên sức khỏe của người dân trong các đợt lũ (do giới hạn của hệ thống vệ sinh môi trường của từng hộ).
Các mục tiêu cụ thể của dự án là góp phần đầu tư, và hỗ trợ các dịch vụ kỹ thuật được phân cấp quản lý nhằm nâng cao năng lực quản lý dự án và tổ chức các khóa đào tạo về phòng chống rủi ro lũ lụt và quản lý hệ thống thoát nước.
Mô tả dự án
Dự án được thiết kế nhằm hỗ trợ cho các huyện có khả năng tự chủ hơn trong việc thực hiện đầu tư cơ sở hạ tầng theo chính sách phân cấp của chính phủ Việt Nam, tập trung hỗ trợ kỹ thuật cho cả năm đô thị trong thực hiện trách nhiệm của chủ dự án, đồng thời tổ chức chương trình tăng cường năng lực tổng thể cho nhiều cán bộ nhất có thể.
Hợp phần cơ sở hạ tầng
- được tài trợ bằng vốn vay
Dự án dựa trên quy hoạch tổng thể vệ sinh môi trường, phát triển kinh tế và giao thông của năm thị trấn trọng điểm, bao gồm:
Cải thiện cơ sở hạ tầng phòng chống rủi ro lũ lụt (mạng lưới thoát nước, đê bảo vệ, vùng đệm, v.v) để giảm và làm chậm dòng chảy lũ lụt,
Cải thiện đường bộ, góp phần thoát nước và / hoặc chứa lũ nhưng cũng nhằm dễ dàng sơ tán cứu hộ cứu nạn người dân khỏi khu vực ngập lụt trong trường hợp lũ. Các tuyến đường này cũng hỗ trợ duy trì khả năng di chuyển trong trường hợp lũ lụt kéo dài và do đó góp phần phục hồi kinh tế và xã hội cho các thị trấn ,
Xây dựng mạng lưới thu gom nước thải và nhà máy xử lý tại từng thị trấn. Ưu tiên công nghệ xử lý bằng bể lọc dễ quản lý.
Là ưu tiên thứ hai, một số hoạt động cấp nước hoặc cải thiện hệ thống chất thải rắn được đưa vào tiểu dự án của một hoặc hai thị trấn (Phát Diệm và Ngọc Lặc).
Việc thực hiện đầu tư sẽ được mỗi tỉnh và huyện quản lý độc lập, và công tác quản lý kỹ thuật và tài chính được giao cho Ban Quản lý Dự án (BQL), ở cấp Người thụ hưởng Cuối cùng hoặc Đơn vị Thực hiện. Mỗi BQL sẽ chịu trách nhiệm quản lý một tài khoản tạm ứng để thanh toán các chi phí dự án và sẽ phải báo cáo cho Bộ Tài Chính (BTC), Bộ Kế hoạch và Đầu tư (BKH&ĐT) và AFD và các Người Hưởng thụ Cuối cùng, thông qua tư vấn hỗ trợ kỹ thuật tập trung phụ trách tổng hợp toàn bộ thông tin dự án.
Mẫu hồ sơ đấu thầu và hợp đồng sẽ được xây dựng ở cấp dự án. Sẽ áp dụng quy trình đấu thầu trong nước đối với những gói thầu có số tiền và công nghệ thấp hơn tiêu chuẩn quốc tế, số lượng và công nghệ thấp hơn tiêu chuẩn quốc tế. Việc sử dụng các tài liệu mẫu như vậy đã được ý kiến không phản bác của AFD sẽ giúp giảm bớt quy trình không phản đối trên cơ sở hợp đồng dự thảo và tóm tắt về quy trình đấu thầu, cho tới giai đoạn cuối cùng là ký kết hợp đồng. Quy trình đơn giản hóa này sẽ cải thiện hiệu quả dự án xét tới số lượng hợp đồng dự kiến sẽ được ký kết.
Việc sử dụng các tài khoản tạm ứng của mỗi huyện sẽ phải được kiểm toán hàng năm, điều kiện của toàn bộ tài liệu kế toán được sử dụng để thực hiện dự án. Việc kiểm toán này cũng sẽ phải được áp dụng đối với quy trình đấu thầu.
Thể thức kiểm toán sẽ tương tự như hỗ trợ kỹ thuật, thông qua một hợp đồng duy nhất cho 5 huyện và được phân bổ vào nguồn vốn vay.
Hợp phần Hỗ trợ kỹ thuật
- tài trợ bằng nguồn vốn không hoàn lại
Các hỗ trợ kỹ thuật sẽ được dành riêng để :
- Hỗ trợ thực hiện dự án thông qua việc tăng cường năm BQLDA của năm huyện tham gia. Công cụ này đảm bảo sự gắn kết chung của dự án, sao cho thể thức và quy trình thực hiện trong toàn bộ khu vực dự án phải giống nhau và tuân thủ các yêu cầu của AFD về: quản lý tài chính, quy trình đấu thầu, giám sát và đánh giá, báo cáo cho chính quyền trung ương và nhà tài trợ, kiểm soát chất lượng cả về mặt kỹ thuật và môi trường - xã hội,
- Xây dựng năng lực, tập trung vào hai chủ dề có liên quan tại năm huyện: phòng chống rủi ro lũ lụt (bao gồm thủy văn, thủy lợi, tính dễ bị tổn thương, lập bản đồ rủi ro) và quản lý và vận hành hệ thống thoát nước.
Hỗ trợ kỹ thuật sẽ chịu trách nhiệm lập kế hoạch truyền thông và hình ảnh cho dự án theo nhu cầu của Liên minh châu Âu và phù hợp với nhu cầu của các Đơn vị Thực hiện, hướng tới người thụ hưởng, chính quyền tỉnh và quốc gia. Hỗ trợ kỹ thuật chung sẽ tạo cơ hội để tập trung một số hoạt động như sổ tay hướng dẫn vận hành dự án, đào tạo về quản lý tài chính dự án và quy trình đấu thầu, đào tạo kỹ thuật về phòng chống rủi ro lũ lụt và vận hành hệ thống thoát nước,v.v và chia sẻ kinh nghiệm giữa năm huyện và thậm chí rộng rãi hơn sang các đối tượng khác.
Công cụ này được tài trợ bằng nguồn vốn của EU, và sẽ huy động một nhóm tư vấn thường trực gồm (i) chuyên gia điều phối (chuyên gia hỗ trợ kỹ thuật quốc tế toàn thời gian và được hỗ trợ bởi nhân viên hành chính) và (ii) năm chuyên gia trong nước đặt tại từng tỉnh, được huy động toàn thời gian và hỗ trợ cho các PMU. Các nhóm tư vấn này sẽ được hỗ trợ bổ sung bằng các chuyên gia huy động ngắn hạn nhằm đáp ứng các yêu cầu cụ thể của từng huyện về các chủ đề hành chính hoặc kỹ thuật.
Huyện Thạch Hà sẽ thực hiện công tác quản lý hành chính hợp đồng của tư vấn hỗ trợ kỹ thuật và sẽ báo cáo với ban chỉ đạo chung với bốn huyện khác. Mỗi huyện sẽ tương ứng với 20% tổng số tiền được rót để phân bổ cho hợp đồng kỹ thuật dựa trên dữ liệu do huyện Thạch Hà cung cấp.
Technical Assistance (TA)
1. Objectives of the TA
To ensure an efficient implementation of the project, and then a sustainable operation and maintenance of the existing and new infrastructures, funded by the project, the overall objectives of the TA are:
- Support to the project owners in the operational management of their sub-project.
- Capacity building of the project owners (provinces / districts / PMU) and related stakeholders in the beneficiary cities, such as the concerned provinces, about: project management, operation and maintenance of new and existing infrastructures, by focusing on two main topics: sanitation and flood management.
- Administrative management, coordination and reporting of the project as a whole and capitalization.
In details, the TA shall support the PMUs in the project management, the operational follow-up and the implementation of the investment projects, in accordance with Vietnamese regulations and AFD/UE requirements. The TA program shall provide activities such as: capacity building, trainings, study tours, site visits, in parallel of technical and financial reporting activities.
In a nutshell, the main objective is to ensure that the 5 districts are able to manage their projects and future infrastructures, and are able to extend their resilience to climate change, in particular to flooding events.
Beyond those operational objectives, the TA shall contribute to an efficient coordination between the districts, relying on common methods, tools, processes...to make sure the 5 sub-projects are homogenized and the project owners can benefit from a wider ambitious project.
2. Content of the TA
a) Operational assistance to project management
- project limit and activities plan
- volume and quality of works
- work progress schedule
- investment costs
- Environmental and social management process previous to work implementation worksite safety
- environmental protection during the construction
- procurement procedure and contractor selection
- risk management
- information system management about the construction
- technical and financial reporting
- contract and activities management
- communication (visibility and communication plan)
- Survey on the connection to the wastewater collection and treatment networks (diagnosis, evaluation, etc.)
- Other studies (review of technical drawings, etc.), to be specified during the project’s execution
- And other necessary subjects, according to the Law and relating regulations.
For all the project management support, the TA will produce templates, models, tools and sometimes draft of documents (technical reports, financial reports, bidding documents or analyses..., see details in part 2.6 deliverables ) upon the needs expressed by the PO and the TA action plans agreed with POs and updated on a regular basis.
b) Capacity building activities
- Assessment of the existing capacities and specific needs in terms of capacities building,
- Proposal of a capacity building plan, that will be developed and/or revised during the project implementation,
- Proposal of new tools, process, practices and methods on project management, operation and maintenance,
- Upon the needs expressed by the PO, capacity building activities: developing strategies for cities responding to climate change; training, coaching; institutional strengthening...
Content of the technical assistance
Activities at districts/provinces’ level
a) Operational assistance to project management
The TA shall accompany the project owners according to their needs and the project’s needs during its implementation. The TA shall notably assist the PMUs in assessing solutions to the implementation blockages that each sub-project may meet (assistance, proposals, and recommendations to the PMUs).
In details, the support provided to each project owners shall concern the following aspects:
- project limit and activities plan
- volume and quality of works
- work progress schedule
- investment costs
- Environmental and social management process previous to work implementation worksite safety
- environmental protection during the construction
- procurement procedure and contractors selection
- risk management
- information system management about the construction
- technical and financial reporting
- contract and activities management
- communication (visibility and communication plan)
- Survey on the connection to the wastewater collection and treatment networks (diagnosis, evaluation, etc.)
- Other studies (review of technical drawings, etc.), to be specified during the project’s execution
- And other necessary subjects, according to the Law and relating regulations.
For all the project management support, the TA will produce templates, models, tools and sometimes draft of documents (technical reports, financial reports, bidding documents or analyses..., see details in part 2.6 deliverables) upon the needs expressed by the PO and the TA action plans agreed with POs and updated on a regular basis.
b) Capacity building activities both in terms of technical expertise and Project management
The TA shall reinforce the capacities of the project owners and other relating stakeholders of the beneficiary cities and provinces, in terms of project management, operation and maintenance of existing and new infrastructures, focusing on two main themes: sanitation and flood management In details, it concerns the following activities:
- Assessment of the existing capacities and specific needs in terms of capacities building,
- Proposal of a capacity building plan, that will be developed and/or revised during the project implementation,
- Proposal of new tools, process, practices and methods on project management, operation and maintenance,
- Upon the needs expressed by the PO, capacity building activities: developing strategies for cities responding to climate change; training, coaching; institutional strengthening...
Overall project administrative management and coordination
As the CRUIV project is, de facto, 5 different projects implemented by 5 different project owners, it will need some coordination actions in order to ensure its harmonization and consistency as a whole project. If Thach Ha district will have a specific role in the administrative management and coordination of the TA contract, the district is not in charge of the whole coordination. That’s why the role of the TA will be crucial for that and will consist on the following activities:
- General coordination of the project: facilitation and secretariat of meeting between districts, overview of the whole project follow-up, active participation during donors’ supervision missions...
- Coordination and sharing of the support brought to districts: harmonized tools proposed to all districts (financial, technical, reporting...), shared support especially on capacity building through trainings or study tours organized for districts, coordination of the experts work plan in order to be able to answer to district specific needs on time...
- Consolidation of the technical and financial reporting prepared at each district level. Through this process, the TA will be in charge to produce the whole financial and technical report of the project every 3 months. During the implementation, the TA can be asked also to produce reports on specific issues related to the whole project implementation (E&s, procurement...).
The Technical Assistance will also be responsible for defining and implementing a communication and visibility plan for the whole project, responding to (i) the need of the local population and (ii) for AFD and EU requirements/expectations in term of visibility. Their mobilization could be adapted, with the needs that should be more important at the beginning, at mid-term and at the end of the project.
Capitalization: during all the implementation of the project, the TA will be in charge of capitalization which means: sharing between districts of lessons learned I good practices / success stories, report on thematic issues especially on Sanitation and Flood management, organization of workshops between districts and experts, contribution to local and national policies through lesson learned from the project...